Khi mới kết hôn, cũng giống các cặp vợ chổng khác, chúng tôi ngây ngô tin rằng cuộc sống phía trước toàn là màu hổng. Không lâu sau, chúng tôi có những bất đổng nhò mà tất cả cúc cặp vợ chổng đều phải trải qua, đặc biệt khi bắt đầu làm quen với cuộc sống gia đình. Cũng giống như nhiều người, tôi luôn cho rằng mình đúng trong mọi trường hợp và tôi đê Margaret biết điểu đó.
Tôi là người có khiếu ăn nói và có khả năng thuyết phục vì vậy tôi đã sứ dụng những kỹ năng này đê chiến thắng trong các cuộc tranh cãi. Chúng tôi chưa bao giò la mắng nhau. Các cuộc tranh luận cùa chúng tôi luôn hợp lý, có kiêm soát và tôi luôn nắm chắc phần thắng. Vấn đề ở chỗ, với cách giải quyết của tôi, Margaret luôn thua.
Chúng tôi đã làm rất nhiêu điểu đúng đắn trong suốt hai năm đầu cùa cuộc sống hôn nhân nhưng đây là một sai lầm. Tôi đánh mất tình cảm cùa Margaret. Khi chúng tôi bất đổng quan điểm, tôi thường phàn ứng thái quá và mỗi lẩn như thế, vô tình tôi lại đặt thêm một viên gạch lên bức tường đang ngăn cách chúng tôi. Tôi không nhận ra chiến thắng bằng mọi giá có thể hủy hoại cuộc hôn nhân cùa mình. Rối một ngày Margaret yêu cầu tôi ngồi nói chuyện; cô chia sè cảm giác của mình khi chúng tôi tranh luận và những tác động của chúng lên mối quan hệ cùa chúng tôi. Đó là lẩn đầu tiên tôi hiếu rằng tôi đặt sự hiếu thắng của mình lên trên mối quan hệ vợ chổng.
Tôi quyết định phai thay đôi. Tôi nhận ra có một thái độ đúng đan quan trọng hơn việc khăng khăng bảo vệ quan diêm của minh. Tôi chọn cách giải quyết mèm mỏng hơn, lắng nghe nhiêu hơn và chấm dứt những phản ứng quá mạnh mẽ trước nhũng việc nhò nhặt. Khi bức tường hình thành giũa chúng tôi được dỡ bỏ cũng là lúc chúng tôi xây dụng chiếc câu gắn kết giữa hai người. Từ đó, mỗi khi có mâu thuẩn với những người tôi yêu quý, tôi luôn chủ động bảo vệ sự gắn kết giữa tôi và họ.
NẾU TÔI CÓ MỘT CHIẾC BÚA...
1. Bức tranh toàn cảnh
Một người đàn ông trung tuổi bước vào quán cocktail và tiến thăng đến quấy phục vụ hỏi về cách chữa nấc nhưng người phục vụ - đế chữa nấc - không nói không rằng quất chiếc giẻ ướt vào mặt ông ta. Ông ta rất ngạc nhiên trước hành động đó vì người bị nấc không phải là ông ta mà là vợ ông ta.
Bạn có bao giờ kết luận vội vàng trước khi vấn đề được trình bày rõ ràng không? Hiện tượng này rất phố biến ờ những người có tính cách mạnh mẽ. Đó là lý do tôi rèn cho bản thân một quy trình giao tiếp để tránh giáng cho người khác những câu trả lời mà không nghe hết câu hỏi. Khi ai đó chia sẻ quan điếm với tôi, tôi cô gắng.... lắng nghe, hỏi các câu hòi, lại lắng nghe, hòi thêm các câu hói, lắng nghe thêm, rồi phản hổi.
Tôi trở nên điềm đạm hơn và phản ứng một cách kiên nhẩn và phù hợp.
2. Thời điểm phù hợp
Nhà văn Dan Zadra nói: "Điều quan trọng là những gì bạn làm chứ không phải là khi nào bạn làm điểu đó." Quan điếm này không phải lúc nào cũng đúng. Nếu một vị tướng không ra lệnh tấn công kịp thời, chắc chắn họ sẽ thua trận. Nếu phụ huynh không đưa trẻ bị thương đến bệnh viện nhanh chóng, đứa bé có thê sẽ không qua khỏi. Nếu bạn không xin lôi khi mắc lôi thì có thê bạn sẽ không giữ được các môi quan hệ của mình.
Thời điếm hành động cũng quan trọng không kém bản thân hành động. Thậm chí, còn cần phải biết khi nào không nên hành động. Phát thanh viên, nhà văn nôi tiếng Lady Dorothoy Nevill nhận xét: "Nghệ thuật nói chuyện không chi là nói nhũng điều đúng đắn, đúng chỗ mà còn biết tránh nói nhũng điều sai trái vào nhũng lúc nhạy cám nhất."
Kevin McHale, hiện là chú tịch đội bóng Minnesota Timberwolves, từng là vận động viên bóng rổ nối tiếng của Boston Celtics trong nhũng năm đội này vô địch. Ông nhận xét vế huân luyện viên cùa mình, K. c. Jones như sau:
Sau mỗi lần thất bại hoặc bất cứ khi nào ai đó có một quà ném rổ
tải vào cuối trận, ông là người đâu tiên đến bên chúng tôi, vỗ vai
và nói: "Đừng lo lắng, lần sau chúng ta sẽ đánh bại họ." Nhưng
ông không bao giờ đến bẽn bạn khi bạn dã thành công. Vào một
buổi tối, tôi đã hòi ông về điều này và ông trà lời: "Kevin ạ, khi anh
giành được chiến tháng anh có 15 nghìn người cổ vũ và chúc mừng
anh, các đài truyền hình vây quanh anh và mọi ngưài đều chia vui
với anh. Lúc dó anh sẽ không càn đến tôi nữa. Khi anh cồn một
người bạn thật sự là khi anh cám thấy không có ai ùng hộ anh."
Theo tôi, nguyên nhân phô biến nhất của việc xác định thời điếm không họp lý trong các mối quan hệ là do động cơ cá nhân. Chính vì lý do này nên khi những điểu nhỏ nhặt gây phiên hà cho chúng ta, mục tiêu sô một của chúng ta phải là dẹp chuyện cá nhân sang một bên và xây dựng môi quan hệ. Nếu động co cá nhân của bạn tốt, bạn sẽ cân trả lời hai nghe hay không?
- Thứ nhất, tôi đã sẵn sàng đôi mặt với vấn đẽ chưa? Đây là câu hòi dê trà lời vì đó chỉ là vấn đề như là bạn đã làm bài tập về nhà chưa.
- Câu hỏi thứ hai sẽ khó hơn: Đối phương có sẵn sàng lắng nghe hay không?. Nếu hai người đã xây dựng được nên tàng cho môi quan hệ của mình và cả hai chưa rơi vào đỉnh điểm của cuộc tranh luận thì câu trả lời có thê là có.
3. Giọng nói
Có một nguôi mẹ một mình nuôi hai đứa con, một đứa năm tuổi và một đúa ba tuổi và chúng rất hay nói bậy. Chị ta đã thử mọi cách thậm chí cá việc đưa chúng đến bác sĩ tâm lý đê chúng ngừng gây gô với nhau nhưng vô vọng. Cuối cùng chị tự nhú: Tất cà đều vô tác dụng, chúng vẫn chưa bỏ được thói quen xấu thậm chí còn nói bậy nhiêu hơn. Vì vậy, mình sẽ giáo dục chúng theo cách mẹ đã làm với các em trai mình.
Sáng hóm sau, đứa năm tuổi ngủ dậy và đi vào bếp. Người mẹ nhẹ nhàng hỏi con muốn ăn gì nhưng đứa con đáp lại rất cục cằn và nó đã bị ăn đòn đứa còn lại ngạc nhiên trước cảnh mẹ nó trừng phạt anh trai nhưng vân không thể bò tật nói láo khi người mẹ hòi nó muốn ăn gì.
Mọi người thường phản ứng trước thái độ và hành động nhiều hon là trước lòi nói của chúng ta. Rất nhiều mâu thuẩn nhò nhặt xảy ra do mọi người không sử dụng giọng điệu phù hợp. Tác giả của cuốn Proverb (Cách ngôn) nói: "Một câu trả lời nhẹ nhàng sẽ làm tan biến cơn giận dữ trong khi lời nói gay gắt chỉ khêu gợi sự tức giận." Bạn thấy điếu này có đúng không? Nêu chưa, hãy làm cuộc thủ nghiệm sau: Khi ai đó nói điều giận dữ với bạn, hãy đáp lại bằng sự mềm mỏng và từ tế. Thái độ của người đó nếu không dịu xuống thì họ cũng sẽ hạ giọng.
4. Tính khí
Khi tức giận, người ta thường quá quan trọng hóa vấn đề. Điêu đó có thể gây ra rất nhiều rắc rối vì mức độ của vấn đế thay đổi phụ thuộc vào cách nó được giải quyết.
Nhìn chung...
Nếu chúng ta phán ứng nặng nề hơn bản chất sự việc, vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.
Nếu chúng ta phàn ứng nhẹ nhàng hơn bản chất sự việc, vấn đề sẽ dược giảm nhẹ.
ĐÓ là nguyên do tôi tự ép mình theo quy tắc tôi gọi là Quy tắc Khiên trách: "Dành ra 30 giây để chia sẻ cảm xúc". Bất cứ khi nào chúng ta phản ứng quá dữ dội trước nhũng điểu nhỏ nhặt trong cuộc sống tức là chúng ta đang sử dụng một chiếc búa.
Vợ chồng tôi thường xuyên giúp đỡ nhau trong vấn đế này. Khi hai con tôi còn nhò, chúng tôi cũng dùng cách đó mỗi khi cần giáo dục bọn trẻ. Chúng tôi ngoi cạnh nhau trên đi-văng và nắm tay nhau khi nói chuyện với chúng. Và nếu một trong hai chúng tôi bắt đầu tỏ ra nóng giận hoặc phản ứng thái quá, người kia sẽ siết nhẹ bàn tay đê nhắc nhở. Qua nhiều năm, cách đó đã giúp chúng tôi tránh phái sù dụng những lời lẽ đao to búa lớn đối với bọn trẻ trong khi cách giải quyết mèm mòng hơn lại vô cùng hiệu quả. Cách đó hiệu quá nhung đôi khi làm cho ai đó bị đau tay.
ĐỔI CHIẾC BÚA LẤY MỘT ĐỒI GĂNG TAY NHUNG
Một vài nguôi nghĩ dùng búa có thê giải quyết được mọi vấn đế và họ áp đụng giải pháp này trong mọi tình huống cuộc sông. Tôi thấy thái độ này thường có ờ những người đạt được nhiêu thành công trong cuộc sông. Khi họ chú tâm vào điêu gì, họ sẽ làm hết mình đê đạt được điêu đó. Đó luôn là giải pháp tốt trong công việc nhung là giải pháp tệ trong các mối quan hệ. Nhà tâm lý Abraham Maslow nhận xét: "Nếu công cụ duy nhất bạn có là chiếc búa, bạn sẽ coi mọi vẫn đề như những chiếc đinh." Con người cần phải có các giải pháp thông minh hơn thế. Nếu bạn muốn tiếp cận mềm mỏng hơn với người khác, hãy nhớ những lời khuyên sau:
Để quá khứ là quá khứ.
Hai người đàn ông ngồi phàn nàn về vợ cùa mình: "Khi chúng tôi cãi nhau, vợ tôi thường lôi những chuyện xưa cũ ra." Người đàn ông thứ nhất nói. Người bạn đáp lại: "Ý anh nói là chị ấy bị quá kích động à?" "Không", người đẩu tiên trả lời, "Tôi nói là cô ấy trớ thành người hoài cô. Cô ấy nhắc lại mọi điều sai trái tôi từng làm." Giải quyết vấn đề khi nó này sinh và khi đã giải quyết xong thì không nhắc lại. Nêu bạn nhắc lại điều đó, có nghĩa là bạn đang coi người khác như chiếc đinh.
Hãy tự hỏi phản ứng của bạn có phải là một phần của rắc rối không?
Như đã nói ớ Nguyên tắc Tôn thương, khi phản ứng của một người nặng nề hơn bản thân sự việc, nguyên nhân có thế do vấn đê khác. Không nên quan trọng hóa vấn đê bằng cách phản úng thái quá.
Hãy nhớ hành động được ghi nhớ lâu hơn lời nói
Nếu bạn tùng học qua trung học hay đại học, bạn có thê nhớ được những lời đọc trong bài diễn văn tại lễ phát bằng tốt nghiệp không? Nếu bạn đã kết hôn, bạn có thê thuật lại lời tuyên thệ của mình trong lễ thành hôn? Tôi đoán câu trả lời cho cả hai câu hòi trên là không. Nhưng tôi dám cược rằng bạn nhớ mình đã lập gia đình và đã nhận bằng tốt nghiệp.
Cách bạn đôi xử với người khác sẽ lưu lại với họ lâu hơn những lời bạn nói. Vì thế hãy chú ý đến hành động của minh.
Đừng để sự việc xảy ra lân át môi quan hệ
Tôi tin rằng nếu không đặt mối quan hệ của mình với Magaret quan trọng hơn việc chứng minh mình luôn đúng, chúng tôi khó có thê duy trì môi quan hệ vợ chông đến hôm nay. Các môi quan hệ được xây dựng dựa trên sự ràng buộc và mối quan hệ càng quan trọng thì sự ràng buộc càng chặt chẽ hơn.
Hãy đối xử với những người bạn yêu thương bằng tình yêu vô điêu kiện
Vì xã hội của chúng ta được tạo nên từ nhiều cá nhân riêng biệt và không hoàn hảo nên nhiêu người chưa nhận thức được thế nào là tình yêu vô điểu kiện. Trong cuốn The Flight (Chuyến bay), John Whit quan niệm về những điểm yếu trong cách cư xử của chúng ta với nhũng người quan trọng trong cuộc sống của chúng ta như sau: "Chúng ta ngồi buôn chuyện vê người khác vì chúng ta không yêu thương họ. Khi yêu thương mọi người, chúng ta sẽ không chi trích họ và sẽ cảm thấy đau đớn trước những thất bại của họ. Chúng ta không phô bày tội lỗi của những người chúng ta yêu quý nhiêu hơn tội lỗi cùa chúng ta."
Thừa nhận sai trái và tìm kiếm sự tha thứ
Trùm xã hội đen một thời ờ Chicago, AI Capone nói: "Bạn có thế tiến xa hơn nhờ những lời tử tế và một khấu súng hon là chí với những lời tử tế." Câu nói đó có vẻ hài hước, nhưng tôi có thể nói: tha thứ luôn là hành động đúng đắn. Thú nhận bạn đã sai và tìm kiếm sự khoan dung có thê giúp bạn thoát khói mặc cám tội lỗi. Hành động này là cách sửa chửa sai lấm tốt nhất khi bạn thấy mình đã sử dụng chiếc búa thay cho đôi găng tay nhung.
Khi đọc đến chương này, bạn có thể nhớ tới một người bạn hoặc đổng nghiệp và bạn có thê nghĩ: Tôi biết ai cân những lòi khuyên này. Nhung trước khi bạn cố gắng gỡ chiếc búa ra khỏi tay người ấy, hãy nhìn lại chính mình. Đa số nhũng người thích dùng búa không nhận thức được điếu minh làm. Một bài báo gần đây của huấn luyện viên Marshall Goldsmith nói vê một Giám đốc ngân hàng đấu tư hàng đâu tên Mike. Mike tìm đến sự giúp đỡ cùa Goldsmith vì ông nhận ra mình là người ưa sử dụng búa.
Mike tự thấy mình là "Bọn có thể tiến xa hon nhà một "chiến binh trên phố Wall những lời tử lé và một khẩu súng nhưng không hơn một con mèo hom là chi vái những lài tử té." khi ở nhà " Goldsmith hướng dẩn - Ai Capone Mike gọi điện về nhà đế vợ anh xác nhận những đánh giá của mình vế Mike và Mike rất ngạc nhiên khi vọ nói rằng anh có vé ngốc nghếch khi ờ nhà. Khi các con cũng đồng ý với nhận xét của vợ, Mike bắt đấu nhìn nhận bản thân như những gì người khác thấy về anh ấy. Goldsmith khuyên: "Hãy đê đổng nghiệp cùa bạn cẩm lấy chiếc gưong và nói cho bạn biết những gì họ thấy về bạn.
Nếu bạn không tin họ, hãy làm như vậy với bạn bè và những người bạn yêu thương." Bằng cách ấy, bạn sẽ phát hiện ra bạn có đối xử với người khác như những chiếc đinh không. Có thê bạn cấn một sự thay đôi.
~Thuật đắc nhân tâm John Maxwell~