NGUYÊN TẮC CHIẾC BÚA

Khi mới kết hôn, cũng giống các cặp vợ chổng khác, chúng tôi ngây ngô tin rằng cuộc sống phía trước toàn là màu hổng. Không lâu sau, chúng tôi có những bất đổng nhò mà tất cả cúc cặp vợ chổng đều phải trải qua, đặc biệt khi bắt đầu làm quen với cuộc sống gia đình. Cũng giống như nhiều người, tôi luôn cho rằng mình đúng trong mọi trường hợp và tôi đê Margaret biết điểu đó. 

Tôi là người có khiếu ăn nói và có khả năng thuyết phục vì vậy tôi đã sứ dụng những kỹ năng này đê chiến thắng trong các cuộc tranh cãi. Chúng tôi chưa bao giò la mắng nhau. Các cuộc tranh luận cùa chúng tôi luôn hợp lý, có kiêm soát và tôi luôn nắm chắc phần thắng. Vấn đề ở chỗ, với cách giải quyết của tôi, Margaret luôn thua. 

Bài học từ trường đời

Tôi có một sở thích là được quan sát tất cả những người xung quanh, đặc biệt là những người thành công – thành công trong sự nghiệp cũng như trong các mối quan hệ xã hội. Cũng vì thế mà tôi nhận ra rằng, thành công không tự đến và con người cũng không chạm vào thành công một cách tình cờ, mà để có được nó, mỗi người cần chuẩn bị cho mình một số tiền đề nhất định, thêm vào đó là những cố gắng và nỗ lực không ngừng.

Một người luôn khát khao tận hưởng hạnh phúc bao giờ cũng nhạy bén hơn trong việc nắm bắt cơ hội. Tương tự, mỗi người trong chúng ta đều có thể đạt được thành công nếu biết hình thành và phát huy một thái độ nghiêm túc, đúng đắn cho bản thân.

Một trong những thói quen của tôi từ thời còn đi học là đến sân bay và tìm một băng ghế gần những con đường lớn. Có thể bạn cho đó là thói quen kì lạ nhưng với tôi, nó là một phần không thể thiếu trong suốt quãng thời niên thiếu, và một phần con người tôi cũng được hình thành lên từ đó. Ngồi trên băng ghế, tôi lặng lẽ quan sát mọi người. 

NĂM YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH BẠN LÀ AI

Những yếu tố nào quyết định chúng ta là ai? Có rất nhiêu yếu tố, nhưng dưới đây là năm yếu tố quan trọng nhất: 

1. Di truyền 
Khi  Margaret và  tôi  còn  trẻ,  chúng  tói  tin  yếu  tố di  truyền đóng vai  trò rất nhò  trong bản  chất của  một  con  người, còn môi  trường  xung quanh  thì  chiếm  tới 98%.  Nuôi dạy lũ trê sao  cho giống  ình,  chúng  sẽ  trờ  nên  giông  mình.  Sau  đó, chúng tôi nhận  con nuôi, Elizabeth và Joel Porter. Chúng tôi phát hiện  ra  việc nuôi  dạy,  phát  triển  tính  cách, giáo dục  và những chi  dẩn  vê tinh  thần  óng  vai  trò quan trọng,  nhưng có  những  thứ thuộc  vế  "phần  cứng"  không  thế  thay đối trong mỗi con  người, dù môi trường sống ra  sao. 

Bàn chất di truyền  cùa bạn có thế là tốt cũng có thể là xấu. Bạn  có  thế sò  hữu  những phàm  chất và  tính  cách  đáng  sợ bấm  sinh. Điều  này  đúng với bất  kỳ ai trên  thế giới này. Có những  điểu bạn  không  thích  và  phải  học  cách  chung sống với  chúng.  Khi  nó nó  thuộc  vê  tính  cách,  hãy khắc phục những điếm yếu cùa mình. Khi nó thuộc vẽ tài năng, hãy tận dụng thế mạnh của  bạn. Bạn không  thể  thay  đôi  gen  di  truyền  của mình. Tuy nhiên, trong số năm yếu tô hàng đầu quy  định bạn là ai, đây là yêu  tố duy  nhất bạn không  thế thay đổi. Bốn yếu  tố còn lại, bạn có thế thay đôi đến một mức nào đó. 

Chương trình cứu rỗi của Đức Chúa Trời

I Giăng 5:11-12 Chừng ấy tức là Đức Chúa Trời đã ban sự sống đời đời cho chúng ta, và sự sống ấy ở trong Con Ngài. Ai có Đức Chúa Con thì có sự sống; ai không có Con Đức Chúa Trời thì không có sự sống.
Đoạn kinh thánh này cho chúng ta biết rằng Chúa đã ban cho chúng ta sự sống đời đời và sự sống ấy ở trong Con Ngài, là Đức Chúa Giêsu. Nói cách khác, để có sự sống đời đời thì ta phải tin nhận Đức Chúa Giêsu. Vấn đề ở đây là, làm thế nào một người có thể tin nhận Đức Chúa Giêsu?

Vấn đề của loài người

Khôn Theo Chiều Đứng Để Sống Theo Chiều Ngang

Châm ngôn 1:1-9  Châm ngôn của Sa-lô-môn, con trai Đa-vít, vua Y-sơ-ra-ên: 2Để học biết sự khôn ngoan và lời khuyên dạy, Để hiểu rõ những lời thông sáng, 3Để nhận lãnh lời khuyên dạy sáng suốt, Để sống ngay thẳng, công minh và chính trực; 4Giúp cho người đơn sơ trở nên khôn khéo, Người trẻ tuổi thêm tri thức và thận trọng. 5Người khôn ngoan sẽ nghe và tăng thêm kiến thức, Người hiểu biết sẽ tìm được lời hướng dẫn, 6Để hiểu biết châm ngôn, ẩn dụ, Lời nói của người khôn ngoan và câu đố bí ẩn của họ. 7Kính sợ Đức Giê-hô-va là khởi đầu tri thức, Còn kẻ ngu muội xem thường sự khôn ngoan và lời khuyên dạy. 8Hỡi con ta, hãy nghe lời khuyên dạy của cha, Đừng từ bỏ khuôn phép của mẹ con; 9Vì những lời ấy sẽ như một vòng hoa xinh đẹp trên đầu con, Như dây chuyền trang sức cho cổ của con.
Chúng ta hãy mở ra trong sách Châm ngôn đoạn 1. Hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu một loạt đề tài mới trong sách này. Chúng ta sẽ xem từ câu 1 đến câu 9, phân đoạn này liên hệ đến bốn lãnh vực chính trong cuộc sống.

Danh ngôn về tôn giáo

Chúa viết nên Phúc âm không chỉ ở trong Kinh thánh mà còn ở trên cỏ cây, trong những nụ hoa, mây và sao trời./God writes the Gospel not in the Bible alone, but also on trees, and in the flowers and clouds and stars. ~Martin Luther~

Lời cầu nguyện là tường và thành trì vững chắc của nhà thờ; nó là vũ khí mạnh mẽ của người Cơ đốc. / Prayer is a strong wall and fortress of the church; it is a goodly Christian weapon. ~Martin Luther ~

Tôi đã giữ nhiều điều trong đôi bàn tay này, và tôi đã mất đi tất cả; nhưng những gì tôi đặt vào tay của Chúa, tôi vẫn còn có chúng. / I have held many things in my hands, and I have lost them all; but whatever I have placed in God's hands, that I still possess. ~Martin Luther~

KỶ LUẬT CỦA HỘI THÁNH

LỜI GIỚI THIỆU: Kỷ luật của Hội thánh giống như thời tiết. Chúng ta nói chuyện nhiều về nó, nhưng ít khi chúng ta làm gì đến nó. Phao-lô mong các Cơ đốc nhân sử dụng tòa án của Hội thánh hơn là Tòa án của người đời. I Cô-rinh-tô 6:1-3 "Khi trong anh em có người nầy tranh chấp với người khác, tại sao không đem đến trước các thánh đồ mà lại dám để cho kẻ không công chính xét xử? Anh em không biết các thánh đồ sẽ xét xử thế gian sao? Nếu thế gian bị anh em xét xử thì tại sao anh em lại không thể xét xử những việc nhỏ nhặt? Anh em không biết chúng ta sẽ xét xử các thiên sứ sao? Huống chi những việc đời thường!" Cũng xem câu 12. "Tôi được phép làm mọi sự, nhưng không phải mọi sự đều có ích. Tôi được phép làm mọi sự, nhưng không làm nô lệ cho bất cứ điều gì."

Kỷ luật nghĩa là sử dụng các biện pháp sửa chữa như là hình thức sửa phạt nhằm duy trì thái độ tốt, đúng của các thuộc viên Hội thánh.